Nghiên cứu dụng cụ quang hợp cho các tế bào nhân tạo

27/07/2024 Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế từ trường Đại học Harvard (Hoa Kỳ) và Đại học Sogang ở Seoul (Hàn Quốc) đã thiết kế một cấu trúc giống tế bào có khả năng khai thác quá trình quang hợp để thực hiện các phản ứng trao đổi chất, bao gồm thu thập năng lượng, cố định cacbon và hình thành cytoskeleton. Bài báo về nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Biotechnology. Xem thêm

Cây xanh tự phát sáng

27/07/2024 Các nhà khoa học tại Viện MIT đã thay đổi thực vật để lá của chúng tỏa sáng trong bóng tối. Để làm được điều này, họ khai thác các tính chất của luciferin, chịu trách nhiệm về phát quang sinh học trong đom đóm. Hai chất khác là cần thiết để gây ra phản ứng ánh sáng: luciferase và coenzym A. Xem thêm

Phương pháp mới làm bốc hơi các thiết bị điện tử

27/07/2024 Các kỹ sư tại trường Đại học Cornell và công ty Honeywell Aerospace đã đưa ra một phương pháp mới làm bốc hơi từ xa các thiết bị điện tử vào trong không khí, khiến cho thiết bị biến mất. Xem thêm

Bình lọc nước di động Purisoo giúp bạn uống nước sạch ở bất kỳ nơi đâu

27/07/2024 Bắt nguồn từ băn khoăn này, start-up Hàn Quốc có tên Purisoo đã tạo ra một chiếc bình lọc nước di động có khả năng hút nước vào bên trong, lọc sạch và tạo ra nguồn nước uống tinh khiết cho người sử dụng. Xem thêm

Nghiên cứu cách mở khóa điện thoại bằng sóng não

27/07/2024 Theo Android Authority, một nhóm nhà khoa học đang nghiên cứu việc sử dụng sóng não làm "mật khẩu" sinh trắc học cho các phương thức bảo mật trong tương lai. Xem thêm

Bộ lọc graphene cải thiện chất lượng nước uống

26/07/2024 Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học New South Wales đã chế tạo được bộ lọc graphene đầu tiên trên thế giới ở quy mô phòng thí nghiệm với khả năng loại bỏ hơn 99% chất hữu cơ tự nhiên phổ biến còn sót lại trong quá trình xử lý nước uống thông thường. Xem thêm

Australia thử nghiệm hệ thống tấm nước SOURCE - Sản phẩm chế biến nước uống sạch từ không khí

26/07/2024 Cơ quan năng lượng tái tạo Australia vừa công bố kế hoạch thử nghiệm hệ thống sản xuất nước uống đầu tiên có thể chiết xuất nước trực tiếp từ không khí và sử dụng năng lượng Mặt Trời. Xem thêm

Lốp xe in 3D đầu tiên trên thế giới

26/07/2024 Start-up BigRep của Đức có thể là công ty đầu tiên chấm dứt tình trạng lốp xe bị thủng bằng công nghệ in 3D. BigRep đã mang công nghệ này thử nghiệm trên đường phố Berlin cách đây không lâu. Xem thêm

Phát triển enzyme có khả năng phân hủy nhựa bằng phương pháp gây đột biến

26/07/2024 Các nhà khoa học từ Đại học Portsmouth của Anh và Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ tình cờ tạo ra một loại enzyme có khả năng phân hủy nhựa bằng phương pháp gây đột biến, mở ra giải pháp mới cho vấn đề trên thế giới. Xem thêm

CityTree - Giải pháp lọc sạch không khí ô nhiễm

25/07/2024 CityTree đã được xuất hiện ở các thành phố lớn, như Oslo, Paris, Brussels và Hồng Kông trên những tuyến đường chính tại đây. CityTree không phải là một cây xanh thật sự, nó chỉ là một cỗ máy được trang trí hình lá cây. Xem thêm

Tin tức nổi bật

Tìm ra số nguyên tố lớn nhất có hơn 23 triệu ký tự

Sau 14 năm nỗ lực, kỹ sư điện - Jonathan Pace đã tìm ra số nguyên tố lớn nhất từng được biết đến.

Khởi động đề án “Hệ tri thức Việt số hoá”

Khoảnh khắc 10 giờ 10 phút 10 giây ngày 1/1, mang ý nghĩa của hệ số nhị phân-nền tảng quan trọng của CNTT, được lựa chọn để khởi động đề án “Hệ tri thức Việt số hoá” với mục tiêu “Chia sẻ tri thức-Hướng tới cộng đồng-Cổ vũ sáng tạo-Vì tương lai Việt Nam”.

Phương pháp mới làm bốc hơi các thiết bị điện tử

Các kỹ sư tại trường Đại học Cornell và công ty Honeywell Aerospace đã đưa ra một phương pháp mới làm bốc hơi từ xa các thiết bị điện tử vào trong không khí, khiến cho thiết bị biến mất.

Graphene - Cảm biến nhận biết cây trồng thiếu nước

Các nhà khoa học tại Đại học Bang Iowa đã sử dụng một phương pháp tiếp cận mới lạ để xác định lượng nước cần tưới khi trồng một giống cây mới, họ chế tạo các cảm biến ẩm với graphene dưới dạng một dải băng dính có thể dán lên lá cây.

Chế tạo thành công thế hệ cánh tay robot mới

Công nghệ xúc giác nhân tạo này đã được phát triển từ năm 2014, nhưng vào thời điểm đó, các thiết bị bổ trợ còn quá lớn về kích cỡ, khiến cánh tay không thể bảo đảm được tính di dộng hay thậm chí không thể mang đi ra khỏi phòng thí nghiệm.