Vi khuẩn methanotrophic tiêu thụ khí nhà kính nhờ protein

09/04/2024 Nhóm nghiên cứu tại trường Đại học Northwestern đã phát hiện ra rằng hai protein MbnB và MbnC góp phần nhất định trong việc sản sinh methanobactin. Cả hai protein này được kết hợp tạo nên phức hợp enzyme, chuyển đổi axit amin thành hai nhóm hóa chất hữu cơ. Tính chất này dẫn đến sự hình thành của metanibactin thu hút đồng vào trong tế bào. Các nhà khoa học cũng nhận thấy cả hai protein này thúc đẩy sản sinh metanibactin ở các loại vi khuẩn có khả năng tiết ra metanibactin ngoài methanotroph.  Xem thêm

Trồng nấm hữu cơ bằng bã cà phê

08/04/2024 Trồng nấm hữu cơ bằng bã cà phê đã mở ra cơ hội mới cho một trung tâm dịch vụ người khuyết tật của doanh nghiệp Windarring ở TP Castlemaine, bang Victoria – Úc sau khi công việc giúp họ kiếm tiền trước đó là photocopy bị đóng cửa. Xem thêm

MasSpec - Bút phát hiện mô ung thư trong 20 giây

07/04/2024 "Bút MasSpec là thiết bị cầm tay kết hợp với một khối phổ kế có thể chẩn đoán ung thư trong vòng 20 giây, ngay trong khi ca phẫu thuật đang diễn ra", Marta Sans, trợ lý của Nhóm nghiên cứu Livia Eberlin, cho biết. Xem thêm

Các quốc gia gây ô nhiễm môi trường biển nhiều nhất

07/04/2024 Các nhà nghiên cứu tại Hoa Kỳ và Úc do bà Jenna Jambeck, Kỹ sư môi trường thuộc Đại học Georgia dẫn đầu đã phân tích mức độ rác thải nhựa có trong các đại dương và nhận thấy nguồn xả thải lớn nhất đến từ Trung Quốc với 8,8 triệu tấn, Indonesia 3,2 triệu tấn, Việt Nam 1,8 triệu tấn.  Xem thêm

Phương pháp thở chất lỏng cho phép con người thở dưới nước

07/04/2024 Phương pháp thở bằng chất lỏng do Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Moscow phát triển có thể được sử dụng để giải cứu thủy thủ đoàn của tàu ngầm khi gặp sự cố. Nổi lên nhanh từ độ sâu 100 mét trở lên là điều bất khả thi do việc giải phóng bọt khí ni-tơ làm tắc nghẽn mạch máu trong tủy sống và não, có thể gây chết người. Để tránh nguy cơ này, thủy thủ tàu ngầm sẽ được trang bị một thiết bị đặc biệt giúp bơm đầy vào phổi họ chất lỏng giàu oxy nhưng không chứa ni-tơ. Nhờ đó, phổi người sẽ không bị nén chặt bởi áp suất bên ngoài tăng thêm một atmosphere mỗi khi bơi lên thêm 10 mét. Áp suất cơ thể sẽ cân bằng với áp suất bên ngoài, cho phép người sử dụng thiết bị nổi lên an toàn mà không cần trải qua quá trình khử áp kéo dài. Xem thêm

Nghiên cứu cách mở khóa điện thoại bằng sóng não

05/04/2024 Theo Android Authority, một nhóm nhà khoa học đang nghiên cứu việc sử dụng sóng não làm "mật khẩu" sinh trắc học cho các phương thức bảo mật trong tương lai. Xem thêm

Tin tức nổi bật

Tìm ra số nguyên tố lớn nhất có hơn 23 triệu ký tự

Sau 14 năm nỗ lực, kỹ sư điện - Jonathan Pace đã tìm ra số nguyên tố lớn nhất từng được biết đến.

Khởi động đề án “Hệ tri thức Việt số hoá”

Khoảnh khắc 10 giờ 10 phút 10 giây ngày 1/1, mang ý nghĩa của hệ số nhị phân-nền tảng quan trọng của CNTT, được lựa chọn để khởi động đề án “Hệ tri thức Việt số hoá” với mục tiêu “Chia sẻ tri thức-Hướng tới cộng đồng-Cổ vũ sáng tạo-Vì tương lai Việt Nam”.

Lễ công bố 10 sự kiện khoa học và công nghệ (KH&CN;)

Lễ công bố 10 sự kiện khoa học và công nghệ (KH&CN) do Câu lạc bộ Nhà báo KH&CN Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) tổ chức đã diễn ra ngày 27/12/2017, tại Hà Nội. Đây là năm thứ 12 sự kiện bình chọn này được tổ chức. Cùng với hệ thống các giải thưởng, cuộc bình chọn là một cách đánh giá khách quan, thể hiện sự ghi nhận, đánh giá và tôn vinh xã hội thông qua góc nhìn của các nhà báo chuyên theo dõi lĩnh vực KH&CN.

Graphene - Cảm biến nhận biết cây trồng thiếu nước

Các nhà khoa học tại Đại học Bang Iowa đã sử dụng một phương pháp tiếp cận mới lạ để xác định lượng nước cần tưới khi trồng một giống cây mới, họ chế tạo các cảm biến ẩm với graphene dưới dạng một dải băng dính có thể dán lên lá cây.

Phương pháp mới làm bốc hơi các thiết bị điện tử

Các kỹ sư tại trường Đại học Cornell và công ty Honeywell Aerospace đã đưa ra một phương pháp mới làm bốc hơi từ xa các thiết bị điện tử vào trong không khí, khiến cho thiết bị biến mất.